Kết quả tìm kiếm cho "Nhớ Tết xưa"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 553
Sau những ngày tung hoành trên cánh đồng mênh mông, con nước lũ cũng đến ngày về lại cùng sông rồi ra biển lớn. Với dân câu lưới, con nước cuối mùa là hy vọng để họ đón năm mới trong sự no đủ, ấm cúng.
Năm nào cũng vậy, con nước mùng 10/10 (âm lịch), đàn cá bơi đầy sông, bà con mang ngư cụ khai thác chộn rộn. Từ bao đời nay, hiện tượng cá ra dường như mặc định của tạo hóa, chưa ai giải thích được. Nhờ vậy, ngư dân có thu nhập rủng rỉnh từ con cá, con tôm theo con nước.
Thuở xưa, vùng biên thùy Châu Đốc đất rộng, người thưa, cá tôm đầy sông. Đến mùa cá, người dân đánh bắt được nhiều đến nỗi bán không ai mua. Muốn dự trữ chỉ còn cách làm khô, làm mắm để ăn quanh năm. Lúc đầu, khô, mắm chủ yếu dùng trong gia đình, dần dà mở rộng ra bán cho đông đảo người dân và du khách, được thị trường trong ngoài tỉnh chấp nhận.
Nut Corner cung cấp lựa chọn quà Tết trọn gói với chất lượng cao, thiết kế tinh tế và dịch vụ tận tâm đối với khách hàng doanh nghiệp.
Trải qua bao thăng trầm, đến nay, đồng bào dân tộc Thổ ở Nghệ An vẫn bảo tồn được tiếng cồng chiêng trong đời sống văn hóa tâm linh, góp phần đa dạng bản sắc văn hóa truyền thống của cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
Thịt lợn treo gác bếp là một món ăn đặc sản của các dân tộc thiểu số ở miền núi phía Bắc Việt Nam. Không chỉ đơn thuần là một loại thực phẩm, thịt lợn gác bếp còn là biểu tượng của văn hóa phong phú, lòng hiếu khách và nghệ thuật nấu ăn truyền thống của người dân nơi đây. Mỗi miếng thịt gác bếp không chỉ mang đến hương vị thơm ngon, béo ngậy mà còn chứa đựng những câu chuyện về đời sống, lịch sử và phong tục tập quán của các dân tộc.
Tết tóc đuôi sam kiểu Pháp giúp bạn có được ngoại hình nhẹ nhàng, thu hút như cô gái Paris lãng mạn, sang chảnh và phóng khoáng.
Trên bản đồ du lịch, thôn Lao Xa (xã Sủng Là, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang) được ghi dấu là "miền hoa đào nở sớm". Nằm gọn trong thung lũng Sủng Là, thôn nhỏ này được bao bọc bởi núi cao, đá sắc, toát lên vẻ đẹp hoang sơ, yên bình và có phần lặng lẽ.
Ngày xưa, nhiều loại bánh dân dã, “cây nhà lá vườn” được các mẹ, các chị chế biến từ nguyên, vật liệu phổ biến quanh nhà. Họ gói ghém lòng yêu thương vào từng cái bánh, gửi đến con cháu chút quà quê. Khi cuộc sống khấm khá hơn, nhiều món ăn vặt phong phú, mới lạ, từ trong đến ngoài nước ồ ạt xuất hiện, bánh quê khiêm tốn nép mình bên những gian hàng nhỏ, khi có khi vắng.
Trong kỳ họp thứ 46 diễn ra vào cuối tháng 7 vừa qua, UNESCO đã chính thức thông qua đề xuất của Việt Nam về định hướng, tầm nhìn nghiên cứu, bảo tồn và phát triển Di sản thế giới Khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long. Ðây là minh chứng khẳng định hướng đi đúng đắn của Hà Nội nói riêng, của Việt Nam nói chung trong bảo tồn, phát huy giá trị khu di sản quý báu này.
Cuối tháng 6 (âm lịch), con nước dưới sông đã “lừ lừ chín đỏ”, dân câu lưới cũng tất bật chuẩn bị cho mùa cá mới. Tuy nhiên, do diễn biến khí hậu bất thường nhiều năm qua nên họ chỉ biết trông chờ một mùa lũ “đẹp”, để vun vén cuộc sống gia đình ổn định hơn.
Mọi mất mát, hy sinh dần lùi xa theo năm tháng hòa bình, nhưng nỗi tiếc thương Anh hùng liệt sĩ đã ngã xuống vẫn còn đau đáu trong lòng người đương thời...